Bộ [, ] U+5E16

tiē, tiě, tiè
  1. (Danh) Dấu tích bản chữ (thư từ, thơ, văn, v.v.) viết trên giấy, lụa. ◎Như: nói về thiếp của Vương Hi Chi chẳng hạn.
  2. (Danh) Bản rập khuôn chữ hoặc bức vẽ để học tập. ◎Như: bi thiếp thiếp rập theo bia, tự thiếp bảng chữ (làm mẫu luyện viết chữ), họa thiếp thiếp tập vẽ, bản vẽ làm mẫu.
  3. (Danh) Giấy mời, tờ thư giao tiếp. ◎Như: thỉnh thiếp thiếp mời, tạ thiếp thiếp cám ơn.
  4. (Danh) Văn thư, văn cáo. ◇Vô danh thị : Tạc dạ kiến quân thiếp, Khả Hàn đại điểm binh , (Mộc lan thi ) Đêm qua thấy văn thư việc quân, (vua Hung Nô) Khả Hàn điểm binh lớn.
  5. (Danh) Thời khoa cử (Đường, Tống, Nguyên) đề mục thi cử gọi là thiếp. ◎Như: thí thiếp đề mục thi.
  6. (Danh) Lượng từ: thang, tễ (thuốc). ◎Như: nhất thiếp dược một thang thuốc.
  7. (Danh) Lượng từ: nhất thiếp nghĩa là một chén. ◇Cảnh Đức Truyền đăng lục : Sư vân: Thị giả thủ nhất thiếp trà dữ già tăng : (Pháp Chân thiền sư ).
  8. (Danh) Họ Thiếp.
  9. (Hình) Yên ổn, thỏa đáng. ◎Như: thỏa thiếp (cũng viết là ) thỏa đáng.
  10. (Động) Thuận theo, thuận phục, tuần phục. § Thông thiếp . Như: thiếp phục thuận theo, phủ thủ thiếp nhĩ cúi đầu xuôi tai, tuần phục cung thuận.
  11. (Động) Dán. § Thông thiếp .

1. [稟帖] bẩm thiếp 2. [庚帖] canh thiếp 3. [名帖] danh thiếp 4. [簡帖] giản thiếp 5. [反輸一帖] phản thâu nhất thiếp 6. [字帖] tự thiếp 7. [帖然] thiếp nhiên